Gà đạp mái là một hiện tượng sinh lý nhằm duy trì nòi giống rất bình thường ở gia cầm. Thế nhưng, bên cạnh đó có rất nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết. Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây
- Trứng chim cút ấp bao nhiêu ngày thì nở, làm sao để trứng nở đúng ngày
- Mua Bán Chim Bồ Câu Trống Mái, Dễ Nuôi, Đẻ Nhiều, Giá Rẻ Toàn quốc
- Những Dòng Thuốc Tan Đòn Gà Đá Hiệu Quả Tức Thì Mà Sư Kê Cần Biết
- Bệnh Gumboro – Nỗi ám ảnh của người chăn nuôi gà
- Chim Trĩ Đỏ giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Ăn gì? Cách nuôi ra sao?
Gà trống không có dương vật
Nghe có vẻ khá kì lạ. Nhưng đây lại là sự thật. Tất cả các loại gia cầm, trừ vịt đều có cơ quan sinh sản (dương vật) chậm phát triển. Đa phần, chúng chỉ là chỗ phình lên có hình bầu dục. Nơi này vừa đảm nhiệm khả năng phóng tinh, vừa có thể bài tiết. Khi giao phối, phần dư ra này sẽ tiếp xúc với âm đạo của gà mái để phóng tinh.
Bạn đang xem: Gà đạp mái và những bật mí thú vị không phải ai cũng biết – Đá gà
Như vậy, quá trình đạp mái ở gà khá đơn giản và mang những nét đặc trưng đặc biệt.
Gà đạp mái vào khi nào?
Xem thêm : Bồ câu nuôi bao lâu thì đẻ? Bồ câu ăn gì nhanh đẻ?
Gà đạp mái như thế nào và đạp mái khi nào là những thắc mắc được khá nhiều người quan tâm. Theo đó, những con gà trống trưởng thành trên 12 tháng (1 tuổi) sẽ cho ra chất lượng tinh trùng tốt nhất. Đối với gà mái, khoảng từ 8-10 tháng đã có thể cho đạp mái để lấy trứng, gà con.
Ở một số nơi, người ta còn cho gà đạp mái khi mới 5-6 tháng. Cách này cũng có thể cho trứng, nhưng chất lượng trứng có thể nở thành con rất ít thành công. Tốt nhất, vẫn nên lựa chọn những con đã đủ tuổi trưởng thành, thể lực tốt để phối giống
Cách cho gà đạp mái đúng cách
Để gà đạp mái cho ra trứng chất lượng, tốt nhất nên để chúng tự nhiên “yêu đương”. Thế nhưng, trên thực tế bạn sẽ rất ít gặp trường hợp này. Hơn nữa, đối với những sư kê cần gây giống gà chọi, để tạo ra con giống như ý, cần quan tâm đến chất lượng con trống, con mái, sau khi chọn lựa mới cho chúng giao phối với nhau.
Qúa trình đạp mái có thể tiến hành 2-3 ngày/ lần. Nếu tinh trùng có chất lượng tốt, mỗi lần có thể thụ thành công 2-4 trứng.
Lưu ý khi phối giống cho gà chọi
Xem thêm : Thức Ăn Cho Vịt Đẻ Trứng Cần Đảm Bảo Những Thành Phần Nào
Việc chọn con bố và con mẹ để cho chúng đạp mái, tạo giống cho ra gà chọi là phức tạp nhất. Công việc này đòi hỏi bạn phải tìm hiểu thật kĩ nguồn gốc của con trống và con mái. Thường, gà con khi sinh ra sẽ mang đặc tính của con mái nhiều hơn. Do đó, bạn nên chọn những con mái hội tụ đầy đủ đặc điểm của những giống gà quý như: chân, vảy đều, chắc khỏe, mắt ếch, chân trắng,…
Ngoài ra, nếu chúng không thuận đạp mái tự nhiên, có thể nuôi nhốt chúng chung với nhau để kích thích ham muốn.
Việc cho gà đạp mái là việc cực kì quan trọng. Nếu có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, chắc chắn bạn sẽ thu được những kết quả thật khả quan.
Xem thêm >> Gà ô chân trắng, giải mã bí mật về linh kê hiếm có
Nguồn: https://mcwdagasv388.com
Danh mục: Kiến thức