Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Sách giải bài tập công nghệ 9 – Bài 9: Thực hành: Món hấp giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
- Có Gì Đặc Biệt Ở Giống Gà Hyline? Hướng Sản Xuất Của gà Hai Lai
- 7+ Hiện tượng lợn nái chuẩn bị đẻ và cách chăm sóc
- Một con vịt nặng trung bình bao nhiêu, bảng chỉ tiêu theo ngày và các yếu tố ảnh hưởng
- TIẾNG GÀ MÁI GÁY ĐIỀM BÁO ĐIỀU GÌ ???
- Các giống gà thịt nhập ngoại đang được chăn nuôi tại Việt Nam
Câu 1 trang 49 sgk Công nghệ 9: Có mấy giai đoạn hấp gà ?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
Có 3 giai đoạn hấp gà đó là:
Chuẩn bị: Sơ chế;
Chế biến: Hấp gà với cải bẹ xanh;
Trình bày.
Câu 2 trang 49 sgk Công nghệ 9: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
– Gà phải chín, mềm. Không được sống cũng như nát quá.
– Cải bẹ có màu xanh tươi của rau, không được nát.
– Mùi vị vừa đủ, trình bày đẹp món ăn phải thơm ngon hấp dẫn.
Câu 1 trang 50 sgk Công nghệ 9 (Nấu ăn): Nguyên liệu chính trong món chả đùm là gì?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
– Nguyên liệu chính trong món chả đùm là: thịt bò, thịt lợn, gan lợn, trứng.
– Ngoài ra còn các gia vị cũng như nguyên liệu khác góp phần quan trọng tạo nên mùi vị cho món ăn cũng như bản sắc riêng: Hành khô, miến tàu, hạt tiêu, muối, đường,…
Câu 2 trang 50 sgk Công nghệ 9: Nêu yêu cầu của thành phẩm?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
Xem thêm : Bồ câu ăn gạo có tốt không? Có nên cho bồ câu ăn gạo
– Chả phải chín từ trong ra ngoài: dùng tăm xăm, thấy thịt không còn dính tăm là được.
– Chả hòa quyện được tất cả các hương vị của các thành phẩm: gan, hạt tiêu, thịt bò, thịt lợn,… không quá mặn cũng như quá nhạt.
– Chả phải thành hình tròn, đẹp, không bị nát, không bị rởi rạc.
Câu 1 trang 52 sgk Công nghệ 9: Những nguyên liệu động vật nào được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
Những nguyên liệu động vật được dùng để thực hiện món ốc hấp lá gừng là: Ốc nhồi (hoặc ốc bươu), giò sống (thịt lợn).
Câu 2 trang 52 sgk Công nghệ 9: Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là gì?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
– Công dụng của lá gừng trong món ốc hấp là khử mùi tanh, hôi của ốc. Do ốc sống trong bùn đất nên nếu không dùng gừng món ăn sẽ có mùi rất nồng và khó chịu.
– Tăng mùi cay ấm hương dễ chịu, rất hợp với ốc.
Câu 3 trang 52 sgk Công nghệ 9: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm ?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
– Ốc chín không còn mùi tanh hôi, không còn sạn.
– Nước mắm thơm, ngon vị chua, cay, mặn, ngọt đầy đủ để phối với ốc.
Câu 1 trang 54 sgk Công nghệ 9: Trình bày quy trình thực hiện món xôi vò ?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
1. Chẩn bị: Sơ chế
– Dừa: cho vào nước nóng, vắt lấy 1/2 bát nước cốt. Cho tiếp nước nóng vắt lần hai (nước gião) dùng để nấu đậu.
Xem thêm : Giá Gà Mía con và Thương Phẩm bao nhiêu tiền 1kg 2023?
– Đậu: Ngâm nước, đãi sạch vỏ, nấu chín với nước hai (nước gião) dừa cộng thêm một chút muối ( nấu hơi khô ). Sau đó giã hoặc xay nhuyễn nắm lại thành thành từng nắm to
– Gạo nếp:
Nhặt thóc, sạn và ngâm trong nước với 1 chút muối trong khoảng 4 giờ
Vớt ra vo lại để ráo nước.
2. Chế biến: đồ xôi
– Gạo nếp xóc muối và trộn đều. Đồ vừa chín tới đánh tơi ra để nguội.
– Khuấy tan đường + nước cốt dừa, rưới bào xôi để khoảng 1/2 giờ cho ngấm.
– Vò đậu vào xôi trộn đều, đổ vào nồi đồ lại khoảng 15 phút.
3. Trình bày:
– Xới xôi ra mâm, trải mỏng cho mau nguội sau đó cho ra đĩa
– Xôi vò ăn với chè đường
– Có thể ăn cùng với giò lụa hoặc chả quế.…
Câu 2 trang 54 sgk Công nghệ 9: Nêu yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm?
Lời giải:
Bạn đang xem: Bài 9: Thực hành: Món hấp
– Xôi phải tơi và dẻo. Không bị dính, nát vào với nhau.
– Màu vàng đẹp mắt, thơm mùi ngậy của đậu và dừa.
Nguồn: https://mcwdagasv388.com
Danh mục: Kiến thức